Gần đến thời gian phải quay trở lại với công việc là các mẹ lại băn khoăn vì bé không chịu bú bình. Việc tập cho bé không chịu bú bình làm mẹ hay băn khoăn. Thời gian mới đầu khá khó do bé vẫn còn “bám hơi” mẹ nhiều lắm. Những tuyệt chiêu trong bài viết này hy vọng chia sẻ được với các mẹ. Việc bé không chịu bú bình sẽ không còn là nỗi lo, bé con của các mẹ vẫn được ăn no.
Nguyên nhân chủ yếu khiến bé không chịu bú bình
Nguyên nhân do bình sữa, núm vú của bình và loại sữa đang cho bú
Do bình sữa được sử dụng: Có bé hợp với bình sữa này nhưng cũng bé hợp với bình sữa khác. Nếu một loại bình sữa nào đó không được bé yêu thích làm bé không chịu bú bình, mẹ nên chuyển sang dùng bình sữa khác.
Loại bình sữa tốt nhất nên được chọn chính là loại bình sữa có hình dáng giống nhất với ti của mẹ để bé dễ dàng quen dần và chấp nhận bú bình.
Việc pha sữa bằng bình sữa cần hết sức tỉ mỉ và thận trọng, để không ảnh hưởng đến sức khỏe bé. Bình sữa không được vệ sinh, tiệt trùng đúng cách sẽ làm cặn sữa dính lại trên thành bình sữa, đồng nghĩa với điều này là mùi vị của sữa cũng bị thay đổi theo.
Do núm vú của bình sữa: Việc chọn núm vú của bình sữa theo đúng độ tuổi của bé rất là quan trọng.
Núm vú có lỗ quá nhỏ sẽ khó đáp ứng được nhu cầu sữa của bé đã lớn hơn một chút. Điều này vô tình làm bé cảm thấy bực bội, mệt mỏi và chán nản. Và bé không chịu bú bình nữa.
Mẹ cần quan sát và để ý kỹ để lựa chọn và thay đổi cho bé một núm vú khác thật sự phù hợp, có lỗ vừa vặn với nhu cầu khát sữa của bé hơn.
Do vị của sữa không phải sữa mẹ: Nếu bé rất yêu vị sữa mẹ hay vị của loại sữa đang dùng thì khi chuyển qua một loại sữa công thức hay sữa mới, bé sẽ cần thời gian mới quen được.
Chưa chắc bé đã thích sự mới lạ trong sữa mới, đồng thời có thể bỏ bú. Ngoài ra, nếu mẹ đang cho bé bú mà ăn một loại thức ăn lạ cũng khiến sữa mẹ bị đổi mùi vị, chắc chắn bé sẽ nhận ra và cảm thấy khó chịu khi không thích. Từ đó bé không chịu bú bình.
Nguyên nhân do chính em bé
Bé đã quen với hơi ấm nóng ở bầu ngực mẹ, quen với ti mẹ vừa mềm lại vừa ấm, lại còn được bên mẹ yêu. Nên khi cho bé chuyển sang cho bú bình đột ngột, bé sẽ phải làm quen với đầu ti giả cứng hơn cũng sẽ khó thích nghi hơn.
Khi bé đã no bụng, đặc biệt là với các bé đã bước vào thời kỳ ăn dặm, nếu các bé đã ăn no thì đa số bé không chịu bú bình nữa. Thực đơn ăn dặm của bé lại đa dạng, nhiều món mới hấp dẫn, thu hút; đương nhiên làm bé cảm thấy thích thú hơn là uống sữa nữa.
Bé đang ốm hay đang mọc răng thì sẽ thấy trong người rất mệt và khó chịu. Nhiều bé đang mọc răng thì cứ cắn chặt răng vào núm vú của bình sữa chứ nhất định là không chịu bú sữa. Lại có các bé chỉ thích nhai cái núm vú giả dai dai mà không hề chịu bú.
Việc cho bé bú bình còn khó khăn bởi lẽ các bé hay bị phân tâm, lôi cuốn bởi đồ chơi hay bất cứ thứ gì mới mẻ xung quanh, thành ra lơ là, do đó bé không chịu bú bình.
Nguyên nhân phổ biến khác
Thay đổi người cho bé bú bình: Mẹ thường xuyên cho bé ăn, cho bé bú bình làm bé thân quen với việc có mẹ. Vì công việc mà mẹ phải chuyển sang cho bà nội, bà ngoại, cô, dì.. chăm sóc bé dù tốt đến đâu cũng dễ làm cho bé thấy hụt hẫng ở thời gian đầu.
Bé chưa quen với bất cứ ai khác ngoài mẹ đều là nguyên nhân dẫn đến việc bé không chịu bú bình. Việc thay đổi này đôi khi như là gánh nặng đối với những bé quá nhạy cảm.
Kinh nghiệm tập thay đổi thói quen cho bé không chịu bú bình
Lựa chọn bình sữa phù hợp, được bé thích
Mỗi bé sẽ có cho mình một loại bình sữa phù hợp. Không có loại bình sữa nào phù hợp cho tất cả các bé. Vì vậy, việc lựa chọn loại bình cho bé không chịu bú bình rất quan trọng, chú ý lựa bình sữa phù hợp với mong muốn của bé hơn là chọn loại bình sữa tốt (ít quan trọng hơn).
Thông thường các bé sẽ thích loại bình sữa với núm ti có thiết kế gần nhất với ti mẹ mềm mại, núm vú bình sữa có cấu trúc như bầu ngực mẹ. Nhưng cũng có một số bé lại thích loại bình có núm vú dai hay hơi cứng.
Vì vậy các mẹ có thể phải thử qua nhiều loại mới biết bé hợp với bình sữa nào. Tuy nhiên, lựa chọn bình sữa giống với ti mẹ vẫn cho thành công cao nhất.
Các mẹ nên tìm hiểu nhiều tư thế để việc cho bé bú bình được thoải mái nhẹ nhàng. Luôn luôn chú ý giữ an toàn khi cho bé bú bình đúng cách. Đừng nhét núm vú của bình sữa đột ngột vào miệng bé, bởi vì bình sữa và núm vú giả còn quá mới lạ dễ khiến bé sợ hãi.
Cho bé tập quen dần với bình sữa, có thể để bé ngửi và thơm núm vú trước, cảm nhận vị sữa giống với sữa mẹ thì bé mới chịu ti bình. Đưa bình sữa đến để sát miệng bé, di chuyển bình sữa nhẹ nhàng trên khắp môi em bé. Khi bé tự há miệng thì bắt đầu cho bé ngậm núm vú bình sữa và mút sữa.
Lựa chọn loại sữa cho bé có công thức như sữa mẹ
Việc vắt sữa, cũng như bảo quản sữa trong ngăn mát tủ lạnh rồi làm ấm sữa để cho bé bú bình từ sữa mẹ khá là khó khăn đối với nhiều mẹ. Nếu không làm làm được điều này, mẹ nên cân nhắc chọn lựa loại sữa có mùi vị tương tự như sữa mẹ để bé khó cảm nhận sự thay đổi và dễ chịu bú bình hơn.
Các sản phẩm sữa công thức đặc biệt là của Nhật Bản, Nga… là những loại sữa có hàm lượng dinh dưỡng và mùi vị gần giống với sữa mẹ nhất, mẹ có thể chọn mua cho bé sử dụng nhé.
Cho bé bú bình những lúc bé đang đói
Thông thường các mẹ hay sợ bé bị đói nên cho bé bú bình mọi lúc. Như vậy không phát huy tối đa được việc tập cho bé quen với việc bú bình. Để giúp bé dễ dàng chấp nhận cái mới, nên cho bé bú bình khi bé đói.
Lúc này bé sẽ rất tập trung bú bình để bớt đói, để đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn cơn đói cho khả năng bé bú được sữa nhiều hơn.
Cách này là một trong những cách giúp bé tập bú bình khá hay, các mẹ hãy để ý khi bé có tín hiệu cho biết đang đói để thử áp dụng xem sao. Xây dựng lịch trình sinh hoạt và ăn uống theo độ tuổi của bé không chịu bú bình một cách khéo léo sẽ giúp mẹ tiết kiệm thời gian tập bú bình cho bé hơn nữa.
Nhận sự giúp đỡ từ người khác
Mẹ nên thử nhờ người thân như ông bà, bố, cô dì.. giúp đỡ việc cho bé bú bình thay mình. Một vài lần đầu có thể bé sẽ không quen, quấy khóc, bé không chịu bú bình.
Tận dụng lúc bé thật đói để cho bú bình sẽ dụ được bé quen mau hơn. Những lần sau không có mẹ thì bé sẽ đỡ khóc hơn do đã có thời gian làm quen với việc chẳng có mẹ cạnh bên.
Loại sữa giống sữa mẹ nhất cho bé không chịu bú bình
Sữa Nan (Nga và Việt) hàng đầu cho trẻ sơ sinh
Được ưu tiên cho các bé sơ sinh bởi vị nhạt và hạt sữa cho mùi sữa giống sữa mẹ. Sữa Nan gồm hai dòng sữa bột chính là sữa Nan Nga và sữa Nan Việt.
Sữa Nan cung cấp lượng chất xơ cao cao giúp hệ tiêu hóa của bé ổn định, không gây táo bón làm bé khó chịu. Sữa Nan còn chứa nhiều dưỡng chất quý cho bé tăng cân và phát triển tốt. Bé sẽ được bồi dưỡng toàn diện cả về thể chất và trí tuệ khi mẹ chuyển qua cho con bú bình bằng sữa Nan.
Sữa Similac cho bé đến từ Mỹ
Được chuyên môn hoá cho các bé non nớt, nhẹ cân, sữa Similac có thành phần bao gồm các hoạt chất tối ưu như sắt, Choline, Omega 3 và 6 cùng Taurine,.. cho bé phát triển não bộ lẫn thị giác.
Similac giống với sữa mẹ do cũng có vị nhạt, sữa mát để hỗ trợ hệ miễn dịch của bé, giúp bé không chịu bú bình tiêu hoá dễ và ngăn ngừa nguy cơ nôn ói ở bé.
Sữa Frisolac công nghệ Hà Lan
Frisolac là nhãn hiệu sữa bột được sản xuất tại Việt Nam chuẩn công nghệ Hà Lan. Vị sữa thơm ngon ngọt rất mát, tương tự dòng sữa mẹ giúp bé tăng cân đều, tiêu hóa tốt. Sữa Frisolac là loại sữa lý tưởng cho sự phát triển của bé, có thể thay thế sữa mẹ cho bé không chịu bú bình hiệu quả.
Sữa Nhật (Sữa Meiji, Wakodo, Icreo, Morinaga)
Bốn dòng sữa Nhật được ưa chuộng nhất hiện nay là Meiji,Wakodo, Icreo và Morinaga đều đem đến cho bé vị sữa dễ uống, thơm ngon và hệt như sữa mẹ. Dòng sữa này tập trung giúp bé phát triển chiều cao, trí não và thị lực, cũng như bồi dưỡng hệ miễn dịch chống lại bệnh tật.
Sữa Icreo Glico là dòng sữa có hương vị và màu sắc gần giống với sữa mẹ nhất, dòng sữa Wakodo cho giá thành rẻ hơn những loại còn lại.
Bình sữa dễ chịu với bé không chịu bú bình
Bình sữa pigeon cho bé không chịu bú bình uy tín chất lượng
Loại bình sữa này có lẽ đang nổi tiếng và được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam hiện tại. Loại bình sữa này có miệng rộng nên rất dễ rửa sạch, pha sữa lại tiện nên mẹ bé dễ dàng sử dụng.
Có thể kết hợp khi bé bú ti mẹ vì cơ chế của bình có thể tái tạo chuyển động miệng của bé không chịu bú bình nhé.
Đây là dòng bình sữa được yêu thích chính vì nó có nhiều kích cỡ khác nhau để lựa chọn, chất liệu được làm bằng thủy tinh và còn có chất liệu được làm bằng nhựa. Bình sữa tròn tuy không dễ lăn nhưng rất dễ cầm.
Bầu núm ti của bình sữa khá to tròn nên cũng rất giống với bầu ngực mẹ. Bé trở nên cực kì hợp tác sau vài lần dùng bình để ti sữa. Bình sữa còn có van thông khí được thiết kế trên bầu núm ti, giúp bé tránh bị đầy hơi và nôn mửa.
Bình sữa Tommee Tippee cao cấp với ty siêu mềm giúp trẻ cảm nhận sự tự nhiên như của mẹ
Với chất liệu PPSU cao cấp, ty siêu mềm tự nhiên của hãng Tommee Tippee cho chất lượng vượt trội. Núm ty ở bình sữa PPSU của Tommee Tippee rất mềm và dẻo dai. Cấu tạo của núm ti lại càng đặc biệt khi mặt trong chứa nhiều đường rãnh theo hướng vòng sóng xoắn ốc.
Chính điều này tạo độ đàn hồi cho núm ty dù cho bé có ghì qua trái hay qua phải bất kể góc nào cũng chẳng cần lo sẽ bị biến dạng hay bị đứt. Hiệu quả còn ở chỗ nó giúp tạo độ ma sát. Vì thế sữa sẽ chảy ra từ từ nên không làm bé bị sặc sữa.
Chất liệu PPSU an toàn bền lâu không chứa BPA và thành phần độc hại, lại có thể chống trầy xước và chống bám dính tốt cùng khả năng chịu nhiệt cao lên đến 180 độ C sẽ giúp mẹ yên tâm về bé không chịu bú bình của mẹ.
Bình sữa Upis đã và đang rất “hot” với mẹ bỉm Việt Nam
Thêm một thương hiệu bình sữa đến từ đất nước Hàn Quốc nổi tiếng đang được nhiều mẹ bỉm trên thế giới và Việt Nam ưa chuộng. Đó là bình sữa UPIS của công ty BORYUNG MEDIENCE CO.,LTD với hơn 40 năm hoạt động trên thị trường sản xuất sản phẩm mẹ và bé chất lượng cao.
Có hệ thống thông khí, núm ti mềm mại từ silicon y hệt núm ti mẹ cùng khả năng điều chỉnh tốc độ dòng chảy thông minh, bé phải dùng lực hút mới có thể chảy sữa nên không làm bé bị sặc sữa.
Bình sữa Dr. Brown’s cổ rộng nổi tiếng đến từ nước Mỹ
Đạt nhiều giải thưởng danh giá, có mặt trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ kể cả Việt Nam, bình sữa Dr. Brown rất đa dạng kích cỡ và chủng loại cho các bé không chịu bú bình.
Cũng sở hữu nhiều đặc điểm ưu việt chẳng hạn như hệ thống thông khí độc đáo, bình cổ rộng và núm ti như ti mẹ mềm mại từ vật liệu silicon.
Bình sữa Dr. Brown’s hỗ trợ chống tình trạng đầy hơi và đau bụng thường gặp khi bú bình ở bé. Bình sữa nhãn hiệu này nhận được rất nhiều review tốt từ các ông bố bà mẹ và các chuyên gia về y tế nhi đồng.
Bình sữa Lansinoh chất lượng cao
Lại là một thương hiệu cao cấp chuyên đồ mẹ và bé từ nước Mỹ với nhà sản xuất nghiên cứu thị trường rất kỹ. Điểm nổi bật của dòng bình sữa Lansinoh là núm ty cực mềm như ty mẹ cùng thiết kế vừa vặn và uyển chuyển có độ dốc hướng lên trên cho em bé không chịu bú bình như kiểu tự nhiên mà em bé hay bú mẹ.
Các bé không chịu bú bình sẽ cảm thấy việc bú bình không còn xa lạ, hệt như khi bú mẹ nên dễ dàng thay đổi linh hoạt từ bú mẹ qua bú bình.
Kết luận
Các mẹ thương con thường phải quyết tâm tập cho bé bú bình ít nhất là bảy ngày hoặc lâu hơn. Các mẹ bỉm rồi sẽ làm được nhưng cũng gặp lắm gian nan để bé chịu bú bình, bởi vậy nuôi con chưa bao giờ là dễ dàng. Mong các mẹ thành công trong việc chăm sóc bé không chịu bú bình.